Vinaora Nivo Slider 3.x

I. Lịch sử hình thành và phát triển

   Bộ môn Dược lý đảm nhận giảng dạy Dược lý cho sinh viên thuộc khoa Y – Dược được thành lập ngay từ ngày đầu tiên thành lập Trường Đại học Tây Nguyên (ngày 11 tháng 11 năm 1977).

   

 


II. Chức năng, nhiệm vụ

   Bộ môn  phụ trách giảng dạy và hướng dẫn thực hành môn Dược Lý cho sinh viên Đại học hệ chính quy, liên thông, VLVH  các ngành Y Đa khoa, Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học.

   Môn học Dược lý trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về dược động học và dược lực học của thuốc, làm cơ sở cho việc sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả khi điều trị cho bệnh nhân.

  

 

III. Lãnh đạo bộ môn

ThS. DS Ngô Thị Ngọc yến
 Trưởng Bộ Môn

IV. Đội ngũ cán bộ của bộ môn

STT

Họ và tên

Học vị - Chức vụ

Email

1

Ngô Thị Ngọc Yến

ThS Dược - Trưởng bộ môn

ngocyenphar@gmail.com

2

Nguyễn Hoàng Anh Thư

ThS Dược sĩ, Phó bộ môn

anhthu221285@yahoo.com.vn

3

Trần Thị Nguyên Đăng

Ths Dược sĩ đại học

nguyendangbmt@gmail.com

4

Phan Thị Kim Phụng

Ths Dược sĩ đại học

phankimphung91@gmail.com

5

Trần Thị Minh Tâm

Ths Dược sĩ đại học

tamtran291087@gmail.com

6

Nguyễn Thanh Thảo

ThS Dược sĩ đại học

nguyenthanhthao1987@gmail.com

7

Nguyễn Thị Hồng

Dược sĩ đại học

hongnguyendhtn@gmail.com

V. Nghiên cứu khoa học 

 1. Vai trò của enzym microsomal epoxide hydrolases trong bệnh Alzheimer trên chuột mEH knock out.(Ngô Thị Ngọc Yến)

 2. Khảo sát tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh của Staphylococci tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2015. (Nguyễn Thị Bích Nguyên, Ngô Thị Ngọc Yến, Vũ Thị Lan Anh)

 3. Khả năng kháng oxy hóa của quả trâm vối (syzygium cumini) thu thập ở Đắk Nông. (Nguyễn Quang Vinh, Quang Thị Thủy Tùng, Ngô Thị Ngọc Yến)

 4. Khảo sát việc sử dụng thuốc kháng đông đường uống trên bệnh nhân rung nhĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk. (Nguyễn Hoàng Anh Thư)

 5. Điều chế hệ tiểu phân nano chứa cao linh chi hướng dẫn tác dụng kháng cholinesterase. (Trần Thị Nguyên Đăng)

 6. Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng tác dụng sinh học của Lá bù dẻ hoa đỏ. (Trần Thị Minh Tâm)

7. Xây dựng mô hình điều chế microsphere ethyl cellulose chứa metformin hydroclorid phóng thích kéo dài. (Phan Thị Kim Phụng)